www.donghuongtienphuoc.com - Đồng hương Tiên Phước - Quê hương là của chúng tôi nhưng cảm nhận là của bạn

Tin Tức mới nhất

16/12/2024
Sáng ngày 15/12/2024, Công an huyện Tiên Phước tổ chức Lễ ra quân thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Tham dự buổi Lễ có đồng chí Nguyễn Minh Xinh - Uỷ viên BTV Huyện uỷ, Phó Chủ tịch HĐND huyện; đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà - Phó Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN huyện; các đồng chí lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể huyện; đồng chí Thượng tá Lê Thanh Phát - Ủy viên BTV Huyện ủy, Bí thư Đảng ủy, Trưởng Công an huyện; toàn thể lãnh đạo,...

Giới thiệu

      Một người chợt thấy tiếc và biết giá trị của thời gian khi nhỡ đoàn tàu đứng một mình trên sân ga quạnh vắng đêm khuya mưa rơi, một người chợt thấy gia đình mình vĩ đại khi ngoảnh lại thấy tóc ba mẹ mình bạc râm sương quá nhiều, một người xa xứ chợt thấy giá trị của tình đồng hương khi lang thang trên phố xa lạ trong một buổi chiều đông giá lạnh bất đồng ngôn ngữ không ai quen biết. Những cảm xúc tiếc nuối lẫn hạnh phúc như vậy luôn đan xen vào nhau như những cung bậc trầm bổng không thể thiếu trong tâm hồn của những người đang xa quê, bôn ba nơi đất khách. 

Quê hương Tiên Phước

Tiên Phước là một huyện trung du phía tây nam của tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 25km. Về hành chính, huyện gồm 14 xã và 1 thị trấn. Phía tây giáp huyện Hiệp Đức, phía đông giáp huyện Phú Ninh, phía nam giáp huyện Bắc Trà My, phía bắc giáp...
Tiên Phước có lịch sử hình thành gắn liền với lịch sử hình thành vùng đất Quảng Nam. Trong thời Bắc thuộc (202 - 714) nhà Tần đặt là Tượng Quận. Từ Tây, Hán đến Tề, Lương, Trần thì Tiên Phước thuộc đạo Trà Nô, huyện Lư Dung, quận Nhật Nam.
Tiên Phước được đánh giá không chỉ là miền đất của những ngôi nhà cổ rêu phong, trầm mặc, những lối mòn ngõ đá, những thắng cảnh thiên nhiên đẹp đến nao lòng.  Tiên Phước còn là vùng đất có truyền thống văn hóa từ lâu đời.  Những trầm tí...
 Lò Chén Phú Lâm, xã Tiên Sơn ----------------------- Lò chén Phú Lâm được hình thành năm 1935 với tên gọi ban đầu tiếng Pháp là: “Fab - rication Anamite Porcelène Par Hoà Lộc”. Cái tên Tây này cũng phần nào làm cho người Ph...
Tìm hiểu tính cách con người ở vùng đất Tiên Phước, dĩ nhiên ta không thể không nói đến tính cách con người Quảng Nam. Thực ra, cho tới tận hôm nay, cũng chưa có một nhà nghiên cứu dân tộc học hay tâm - sinh lý học nào trình bày, lý giải được một c...
 Huyện Tiên Phước có 12 loại đất. Trong đó, đất phù sa được bồi không gờ lây hoặ gờ lây yếu tập trung chủ yếu ở ven sông Tranh, sông Khang, sông Tiên. Ở đây tầng đất dày tơi xốp thuận lợi cho việc trồng lúa, bắp và đậu phụng. Đất phù sa được bồi ở ven sông có gờ lây trung...
  Lê Vĩnh Khanh tự là Tử Minh, sinh năm Kỷ Mão (1819) tại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông, nay là xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Đỗ giải nguyên năm 1843, nên đồng bào địa phương thường gọi Giải Khanh. Năm 1844, đỗ phó bảng, ông được bổ Tri huyện Phù Cát (Bình Định).
Huỳnh Thúc Kháng là chí sĩ, học giả, thuở nhỏ ông có tên là Hanh, tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên sau đổi thành Thúc Kháng (còn có nhiều bút danh khác: Sử Bình Tử, Tha Sơn Thạch, Khỉ Ưu Sinh, Xà Túc Tử, Thức Tự Dân, Ưu Thời Khách, Hải Âu, Ngu Sơn, Khách Quan). Huỳnh Thúc Kháng sinh ngày 01 th...
Nguyễn Đình Tựu là một văn thần nổi tiếng đời Hàm Nghi triều nhà Nguyễn, tự là Doãn Ngũ, Vọng Chi, sinh năm Mậu Tý (1828) tại làng Hội An, nay thuộc thôn Hội An xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam trong một gia đình nhà nho vọng tộc, đỗ cử nhân khoa Tân Dậu (1861), đỗ phó bảng khoa Mậu Thìn (1868) làm quan đến chức Tá
 Đầu thế kỷ XX, phong trào Duy tân do "bộ ba" Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khởi xướng ở Quảng Nam rồi lan rộng miền Trung và cả nước. Bên cạnh cuộc vận động " Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh " thì việc cải cách, thực nghiệp ở nông thôn là minh chứng cho việc đưa chủ thuyết duy tân vào đời sống xã hội...
Trần Huỳnh thường gọi là Phó Bẻn (Phó là chức Phó tổng, còn Bẻn là gọi theo người con trai đầu của ông). Ông sinh ngày 29/5/1858 tại xã An Tây, Tổng Đức Hào Trung, huyện Hà Đông. Sau đổi thành Tổng Phước Giang, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, nay thuộc xã Tiên Thọ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. 
 Liệt sĩ, chiến sĩ Nghĩa hội, tên thật là Lê Ngọc Cung (Nhâm Dần 1842 - Bính Thìn 1916), tự Vĩnh Huy, tục danh là Bang Tuyến hay Tán Hai (chức danh thời Nghĩa hội), sau lấy tên tự làm tên chính. Ông là con trai thứ phó bảng Lê Vĩnh Khanh (1819-1884) quê làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang thượng, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay là xã Ti...
      Tiên Phước có lịch sử hình thành gắn liền với lịch sử hình thành vùng đất Quảng Nam. Trong thời Bắc thuộc (202 - 714) nhà Tần đặt là Tượng Quận. Từ Tây, Hán đến Tề, Lương, Trần thì Tiên Phước thuộc đạo Trà Nô, huyện Lư Dung, quận Nhật Nam. Nhà Tùy đổi tên Lư Dung thành huyện Tân Dung, thuộc quận Nông Châu, sau là quận...

CLB Doanh Nghiệp Tiên Phước