Lê Vĩnh Khanh tự là Tử Minh, sinh năm Kỷ Mão (1819) tại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông, nay là xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Đỗ giải nguyên năm 1843, nên đồng bào địa phương thường gọi Giải Khanh. Năm 1844, đỗ phó bảng, ông được bổ Tri huyện Phù Cát (Bình Định).
Huỳnh Thúc Kháng là chí sĩ, học giả, thuở nhỏ ông có tên là Hanh, tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên sau đổi thành Thúc Kháng (còn có nhiều bút danh khác: Sử Bình Tử, Tha Sơn Thạch, Khỉ Ưu Sinh, Xà Túc Tử, Thức Tự Dân, Ưu Thời Khách, Hải Âu, Ngu Sơn, Khách Quan). Huỳnh Thúc Kháng sinh ngày 01 th...
Nguyễn Đình Tựu là một văn thần nổi tiếng đời Hàm Nghi triều nhà Nguyễn, tự là Doãn Ngũ, Vọng Chi, sinh năm Mậu Tý (1828) tại làng Hội An, nay thuộc thôn Hội An xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam trong một gia đình nhà nho vọng tộc, đỗ cử nhân khoa Tân Dậu (1861), đỗ phó bảng khoa Mậu Thìn (1868) làm quan đến chức Tá
Đầu thế kỷ XX, phong trào Duy tân do "bộ ba" Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khởi xướng ở Quảng Nam rồi lan rộng miền Trung và cả nước. Bên cạnh cuộc vận động " Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh " thì việc cải cách, thực nghiệp ở nông thôn là minh chứng cho việc đưa chủ thuyết duy tân vào đời sống xã hội...
Trần Huỳnh thường gọi là Phó Bẻn (Phó là chức Phó tổng, còn Bẻn là gọi theo người con trai đầu của ông). Ông sinh ngày 29/5/1858 tại xã An Tây, Tổng Đức Hào Trung, huyện Hà Đông. Sau đổi thành Tổng Phước Giang, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, nay thuộc xã Tiên Thọ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.
Liệt sĩ, chiến sĩ Nghĩa hội, tên thật là Lê Ngọc Cung (Nhâm Dần 1842 - Bính Thìn 1916), tự Vĩnh Huy, tục danh là Bang Tuyến hay Tán Hai (chức danh thời Nghĩa hội), sau lấy tên tự làm tên chính. Ông là con trai thứ phó bảng Lê Vĩnh Khanh (1819-1884) quê làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang thượng, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay là xã Ti...