www.donghuongtienphuoc.com - Đồng hương Tiên Phước - Quê hương là của chúng tôi nhưng cảm nhận là của bạn

Làng tôi Mỹ An

Làng tôi ven sông. Từ bao đời nay, tổ tiên ông bà cha m tôi gắn với làng với sông. Làng quê và sông nước trở thành máu thịt của mỗi nời. Biết vậy nhưng làm sao nói hếtLàng tôi, cái làng xưa nay mang nhiều tên gọi khác nhau, thời phong kiến gọi Sơn Yên sau này Mỹ An. Hiện nay An Tây thuộc thị trấn Tiên K, huyện Tiên Phước. Nhưng tên gi thế nào đi nữa thì tên làng vẫn những cái tên đẹp nhất trên đời.

 

Đẹp làng con sông Tiên ngược dòng chảy qua thị trấn Tiên K ghé đến làng tôi xuống Tiên Châu, Tiên Hà qua Hiệp Đc, Duy Xuyên, Hội An… Cuối cùng xuôi ra biển. Sông chảy qua làng, ăn với làng muôn đời muôn kiếp, bồi đắp cho đất của làng những phù sa màu m tốt tươi. Biết thế nên ngày xưa ông bà ta đã trồng tre giữ sông, giữ làng. Tre được trồng trên hai bên bờ sông. Nhiều lớp măng tre đã sống bình yên trong sự chăm sóc của dân làng c thế lớn lên, lớn lên xanh tươi, bền cht.

 

Sông đi vào tuổi t đời người. Hồi nhỏ chăn trâu, tôi thường cho trâu xuống sông ngâm mình dưới nước. Còn bọn trẻ như tôi tha hồ tắm bơi hụp lặn, không bãi, bến, vực nào của sông mà tôi không đến để mò tôm, bắt những con đép dẹp bằng hai ngón tay nằm trên ghềnh, đem lên bờ nướng rồi quấn vừng chấm muối trắng ăn vừa béo vừa chát vừa mặn. Thật là tuyệt!. Sông chảy qua làng tôi nhiều vực bến. Vực dài, bến Rèn, bến Đá Bàn, nơi con đò nhỏ mùa nước lớn đưa khách sang sông qua đôi bờ Tiên K, Tiên Châu. Còn vc Vong, vực Sậy nơi nước sâu nhất, chúng tôi thường thách nhau: “Ai lặn sâu hơn ai?” bằng cách trèo lên cây sung cao gn chục mét rồi gieo mình xuống vực, lặn xuống đáy ng lấy một nắm cát lên. những vực này, hàng năm thế nào cũng người chết đuối. con trong làng nói: “Có người chết tri mới hết mưa”.

 

Sông quê tôi cũng như người làng, lúc phng lặng bình yên, lúc đc ngầu giận dữ. Mùa nước cạn, sông thu mình lại, phô diễn những ghềnh đá xanh rêu, những bãi cát vàng ôm lấy những bụi rì, cây duối, cây vừng xanh tốt. Nưc lên, thân um tùm non tơ là nơi trú ngụ tưởng của các loài lát, hanh, cá niên, cá rói... Còn những thân đuối dài thì như chiếc roi nhẹ nhàng phe phẩy theo con nước trôi. Xuân đến, những cây vừng to bự sần sùi trổ lộc ơi non, cho những chùm hoa đỏ, nhỏ xíu mn màng, bn lẽn soi mình xuống nước. Chiều về, hoàng hôn phủ lên dòng sông những áng mây tím trôi nhẹ, tím cả bầu trời, tím cả dòng sông. Mùa nước lớn, sông ghé thăm làng, ban thưởng cho làng những phù sa màu mỡ. C thế, hết mùa này đến mùa nọ sông cần mẫn bền bỉ làm việc cho làng. Nhiều lúc sông oằn mình chịu đựng trước sự thô bạo đào bới phá phách của con người. Sông giận dữ gào thét xông lên cuốn trôi tt cả mọi thứ của làng. 

 

 

                                        Khúc quanh đường đến làng tôi

 

Làng có nhiều xóm. Ngày xưa làng tôi mỗi xóm một  tên  gọi  như  xóm Chùa, xóm Vườn  Đình, xóm Miếu Dần dần tên gi của xóm cũng mai một đi theo thời gian. T bao đời đất của làng vẫn thế, không sinh sôi nẩy nở nhưng dân làng thì ngày một đông. Không đâu xa, nửa thế kỷ tc đây, làng chỉ vài chục hộ, bốn năm chục khẩu, sống trong những ngôi nhà gỗ lợp tranh xinh xắn những khu vườn rộng trồng chuối, cau, chè, quế…. Một số nhà gần sông, con đưa thuyền xung sông bt tôm, bắt mang ra chợ bán. Còn lại đa s làm ruộng làm vườn. làm ruộng làm vườn thì nhà nào cũng cái cày cái bừa, ci xay, ci giã, đòn xóc, nong nia thúng, mủng, giần, sàng đ ngăn nắp một nơi trong nhà. Con trâu đầu nghiệp. Nhà nào trâu thì đi cày đi bừa. Nhà không trâu phải nai lưng cuốc cào gãi đất. Đến ngày mùa, các ch đem hái ra gặt, các anh bó li từng bó, rồi gánh kẽo cà, kẽo kịt về nhà, chuẩn bị cho đạp lúa ban đêm.

 

Nhà quê, đêm trăng mà đạp lúa thì vui phi biết! Các anh xúm nhau m những sợi lt buộc lúa ra, để gốc xuống đất, ngọn lên trời, chất thành đống tròn rồi dắt trâu đi vòng quanh, vòng quanh trên nhả lúa. Trăng lên cao, chênh chếch bóng về khuya, hương lúa mới thơm lừng lựng. Lúa rng hết hạt xuống sân nền, các chị  gom  những  cộng  rơm  không  còn  hạt  ra  vườn. Chung quanh nhả lúa, có biết bao nhiêu câu chuyện lúc râm ran, lúc sôi ni. Tiếu m, cổ tích, có! Chc ghẹo nhau, có! c những câu khoan đối đáp cho những mối tình trai gái của làng thành chồng thành vợ. 

 

Làng tôi, ngày xưa ngôi chùa Kim Sơn Tự được xây dựng cách đây hơn thế kỷ trên khu đất rộng cao, Chùa xây theo kiểu nhà cổ tám cột to một ôm, gánh những vày kèo được chạm trổ các hình Long, Lân, Quy, Phụng rất k công tinh xảo. Chùa có ba gian, hai mái hai hè. Mái chùa lp ngói âm dương rêu phong m mốc. Bốn quyết nhà nơi giáp giữa mái dng bốn con rng chầu nguyệt. Chùa trông về hướng tây có cái ngõ dài trông ra đồng ruộng nối với con đưng làng đi qua. Trong chùa th ông Quan Công mặt đỏ, râu dài ngồi uy nghi ở gian gia. Nghe nói râu của ông Quan Công được chọn t bộ tóc dài của ông Chuyên trong làng. Sau khi ông Chuyên hiến tóc để làm râu, được làng ban thưởng cho ông một mẫu ruộng. Bên phải là ông quan Văn mặt trắng đứng chắp tay nghiêm nghị. Bên trái ông quan Võ mặt đen như than, cầm cây ơm chỉ lên trời. Phía trước sân chùa có tm bình phong chạm hình con hạc đứng trên lưng con rùa và cây sơn tuế hai nhánh xòe ra những tán xanh mượt. Bởi thế nên từ lâu dân làng đã tả ngôi chùa qua bốn câu thơ:

 

" Ông chi ăn ớt mặt đỏ gay.

Một bên mt chú đứng khoanh tay.

Một bên thng mọi cầm con mát

Trước cửa cuống gim cay ".

 

Chùa có cây th già phía sau, mùa nào cũng cho những quả lớn nhỏ chín vàng, thơm lừng lựng. Thị của chùa thiêng nên con nít không đứa nào dám hái. Bà con trong làng đồn rằng: Một hôm đứa con trai trong xóm nghịch ngợm đứng lên thân cây thị, khi leo lên hái quả, bị phạt rơi xuống gãy tay…

 

Chùa nơi để dân làng thờ cúng. Trước đây vào những năm trời hạn, không mưa, dân làng đến chùa cầu mưa đưc trời cho nước xuống. Chùa trở thành cõi tâm linh ca dân làng. Nói đến chùa Sơn ai cũng phải kiêng kỵ, đi qua con đường trước ngõ chùa đều phải kính cẩn nghiêng mình lấy nón mũ xuống.

 

Năm 1982, ba tôi được mấy ông lãnh đạo yêu cầu huy động con trong làng đến tháo dỡ chùa, ly vật liệu như cột kèo đòn tay về xã làm nhà đội sn xuất, trường học. Công việc diễn ra chớp nhoáng trong một ngày. Tối lại khi về nhà trong giấc ngủ, tôi nghe ông la ú ớ. Tiếng la lúc một lớn. Tôi hỏi: " Chuyện ba la vậy? M à!” Ba tôi bảo:" Ba thấy ông già tóc bạc râu dài b tay ba. Tôi bảo: "Thôi ba ngủ đi! Không có gì đâu. Ba nằm gối tay lên đầu máu không lưu thông nên thấy vậy!".

 

 

 

 

 

                                             Sáng sớm ở làng Mỹ An quê tôi

 

 

 

Chiều hôm sau, tôi ngồi trước cửa nhà bỗng nghe có tiếng kêu như tiếng nổ chẻ tre phía trước ngõ nhà. Nhìn ra ngõ thấy ba tôi ôm cái tay gãy chạy vào sân. Ba tôi nói: "Tau dắt con trâu C nhà mình về đến ngõ, không ngờ phía sau xông lên báng vào người tau cái tay gãy làm đôi đây nè!". Nói xong m hôi trong người ba tôi ra, người xây xẩm, qụy xuống. Máu ở vết thương trên cánh tay chảy ròng ròng. Tôi hong quá tìm khúc cây dây vải để cột nẹp cố định cánh tay ba lại rồi cõng ba ra bệnh viện huyện. Ngày hôm sau đưa ba xuống bnh viện Tam K băng bột. Một tháng sau tay  vẫn  không  hết  sưng.  Mẹ  tôi  phải  chạy  phương ngoại, ba tôi mới đỡ.

 

Làng nước cõi tâm linh cũng nơi cho dân làng đặt nim tin vào đó để sống tốt cho đời, sống trước sau, kiêng kỵ. Tiếc tht! Ngôi chùa không còn nữa không còn cái gốc, cái hồn của làng một thời cha ông xây dựng cho hậu thế.

 

Làng bên sông của tôi ngày xưa vậy đó! câu chuyện vui đi theo cả đời người những chuyện buồn năm tháng chẳng quên.

 

Làng ven sông ngày nay khác hơn nhiều. Làng có hơn một trăm bốn chục hộ, gần bốn trăm khẩu. Nhà xây mái ngói nhìn ra những con đường bằng xi-măng bê- tông chạy ngoằn ngoèo quanh các m. Mùa gặt không cần đòn xóc để gánh lúa. Gặt xong, lúa được để trên bờ từng đống cho máy suốt, máy phun chạy phành phạch một lúc là tách lúa ra khỏi rơm, cho lúa vào bao đưa lên xe chở một mạch về nhà, phơi trên tấm bạt ph trong sân. Lúa khô ch đi máy thành go. Không xay lúa, không giã gạo, không giần, không sàng cho nên cối xay, cối giã, đòn xóc, nong, nia, giần, sàng cũng thất nghiệp, nằm yên lụy tàn theo năm tháng.

 

Ngày nay, trước sự phát triển ca cuộc sống, nhìn lại thấy cái vui, cái bun, cái còn, cái mất. Vui cuộc sống của dân làng đổi mới hơn, còn một dòng sông bên l bên bi, còn cái vốn quý chịu thương chịu khó, chân chất,  mộc  mạc,  bao  dung  rộng  lượng,  gắn   thủy chung của dân làng nhưng lại mất đi ngôi chùa, bờ tre, cây vừng, bãi cát... Tất cả rồi chỉ còn kỷ niệm, là ức ở người lớn cổ tích với trẻ con.

 

Tin rằng cuộc sống nay mai của con người bên sự đủ đầy còn nhân văn (nhân hu) để làng được an bình tươi đp như tên gọi của nó xưa nay.


                                                                                                             Nguyễn Khánh

 

* Trích tự truyện " Thị trấn ven sông"