2012-05-25 22:57
Làng Phú Lâm xưa có trường dạy chữ Quốc ngữ, sau có một lò chén phục vụ cho cách mạng với nhiệm vụ tạo nguồn tài chính hợp pháp. Nhắc đến làng Phú Lâm là người dân nhớ đến cụ Lê Cơ – người được xem là nhà thực hành Duy Tân xuất sắc trong thế kỷ XX, cùng với sự ra đời của ngôi trường dạy chữ Quốc ngữ và lò chén...
2012-05-25 13:31
Hát hò khoan đối đáp nam nữ ở Tiên Phước xưa thường được lồng vào các buổi lao động tập thể, thể hiện sắc thái lao động ngành nghề đặc thù của địa phương như những đêm kẹp quế, ươm cây, bửa cau, lựa tiêu… Và xung quanh chuyện hát đối đáp nam nữ này đã phát sinh những câu chuyện rất thú vị mà cho đến tận bây giờ nếu có dịp về Ti...
2012-05-22 18:38
Những tư liệu khảo cổ học tìm thấy dưới lòng đất đã xác nhận cư dân Chăm Pa đã từng đến sinh sống ở vùng núi cao của tỉnh Quảng Nam...Trái với nhận định của một số nhà khoa học người Pháp cho rằng văn hóa Sa Huỳnh chỉ có ở đồng bằng ven biển, mới đây các cán bộ ngiên cứu của Trường ĐH KHXH&NV - Đại học Quốc gia đã có thêm những bằng chứng chứng minh...
2012-05-22 18:37
Tiên Phước có phong trào trồng rừng phát triển mạnh với nhiều chủng loại cây trồng. Từ giống cây bản địa truyền thống như quế, tiêu, dó bầu cho đến những loại cây mới du nhập hoặc có tính phổ biến như keo lai, tre điền trúc, cao su tiểu điền… đều góp mặt.
2012-05-22 18:36
Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng là một trong những trường đầu tiên của ngành giáo dục huyện Tiên Phước được thành lập sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Lúc đó, trường mang tên là Trường phổ thông cấp II Tiên Kỳ, có cơ sở đặt tại thôn Hữu Lâm, thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Từ năm học 1997-1998, do chia...
2012-05-22 18:36
Tiên Phước có tiềm năng thế mạnh về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại (KTV, KTTT). Những năm qua, việc khai thác tiềm năng thế mạnh này đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.Tiên Phước xác định hướng đi của địa phương là phát triển KTV, KTTT. Theo đó, những năm qua, UBND huyện đã ban hành một số cơ chế hỗ trợ cụ thể đối với các loại c...
2012-05-22 18:34
Nhớ cụ Huỳnh, tự dưng ta liên tưởng đến vị quế cay trong vườn rừng quê cụ cũng như trong rừng thơ văn của cụ với những câu “thoát khỏi lưu đày, quế lão cay” hoặc “Tánh rừng quế càng già càng mãnh liệt. Trải đường dài mới biết ngựa hay. Thân còn tâm huyết còn đây”. Qua công cuộc vận động Duy Tân, cụ Huỳnh đã từng cùng bạn đồng ch...
2012-05-22 16:34
Tiên Phước, Quảng Nam quê tôi, xưa nay nổi tiếng với hồ tiêu, quế, trầu, cau, chè, mít... Từ Suối Đá, Tam Dân trở lên hết Đèo Liêu, Tiên Hiệp là cả một vùng đất trung du ngút ngàn đồi núi thoai thoải, dưới thấp là các nhóm ruộng bậc thang vàng chói giữa màu xanh của núi rừng khi mùa lúa chín, trên cao l...
2012-05-22 16:34
Ở xã Tiên Hà (huyện Tiên Phước) xưa có một bộ phận người Hoa đến sinh sống và lập nghiệp. Họ lấy nghề nông làm kế sinh nhai như dân bản xứ, còn đem theo cái nghề truyền thống làm gốm sứ của gia tộc và hình thành nên lò sản xuất chén, gọi là lò chén An Lâm.
2012-05-22 16:33
Lời BBT: ngoài truyền thống lịch sử lâu đời, Tiên Phước còn là cái nôi của nền văn hóa nghệ thuật tuồng. Ban Biên Tập donghuongtienphuoc.com chúng tôi vừa nhận được một email bài viết về "Trường hát tuồng xưa ở vùng trung du Tiên Phước" của nhà báo Tôn Thất Hướng. Đây là một tư liệu rất quí và có ý nghĩa cho quê hương, b...