www.donghuongtienphuoc.com - Đồng hương Tiên Phước - Quê hương là của chúng tôi nhưng cảm nhận là của bạn

Tin tức & sự kiện

2012-06-04 10:01
“Tôi phải đặt cho Lê Cơ một chương riêng vì trong sự nghiệp Duy tân ở vùng Quảng Nam trong ông đóng một vai trò tích cực và tên tuổi ông chỉ kém Phan Châu Trinh chứ chưa chắc đã thua bất kỳ người nào…”
2012-06-01 12:06
 Huỳnh Thúc Kháng lập gia đình rất sớm (năm 20 tuổi-1895). Vợ ông là bà Nguyễn Thị Sắt, con gái út một nhà vọng tộc thuộc làng Đại Đồng nơi ông trọ học lúc nhỏ. ( Bà Sắt là em vợ Phan Văn Cừ, ông Cừ là anh ruột Phan Châu Trinh).
2012-05-30 11:29
 Mấy chục năm trở về trước, mỗi khi Tết đến, xuân về, một trong những hình thức thưởng thức văn hóa văn nghệ dân gian không thể thiếu của người dân xứ Quảng là đi xem hát bội, tức hát bộ hay hát tuồng: “Tai nghe trống chiến trống chầu/ Xếp ba hột đậu phụng lộn đầu lộn đuôi”; “Tai nghe trống chiến/ Không khiến cũng đi”.  
2012-05-29 19:20
Là kỹ sư tin học, từng có công việc ổn định và lương cao ở một doanh nghiệp tại TP.HCM, nhưng Bùi Ngọc Châu (30 tuổi) lại quyết định nghỉ việc để về quê nhà làm... phân bón, nuôi heo. “Quê tôi đất cằn, bà con trồng cây gì cũng rất nhọc nhằn mà thu hoạch lại không cao. Điều đó cứ ám ảnh tôi hoài. Tình cờ một lần đọc được một t...
2012-05-28 18:36
Hai Cùi là một nhân vật có thật sống vào những năm đầu thế kỷ XX ở xã Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Theo những vị cao niên của xã thì họ không biết tên thật của ông ta là gì, chỉ biết gọi “chết tên” là Hai Cùi - một nhân vật trào phúng, lanh lẹ, lại có tài nói lái, khích bác, giễu cợt...
2012-05-27 14:46
 Đã 65 năm ngày Cụ Huỳnh Thúc Kháng yên nghỉ trên núi Thiên Ấn, Quảng Ngãi (21/4/1947), nhưng mỗi lần nhớ đến Cụ chúng ta không khỏi bồi hồi xúc động hồi tưởng về những trang viết của Cụ trên báo Tiếng Dân về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam mà cụ là chủ bút.Trong đó Cụ đặc biệt chú ý đến các luận cứ khoa học để chứng minh...
2012-05-26 18:15
 36 năm qua, người dân xã Tiên Hà (Tiên Phước, Quảng Nam) đã xây 36 cây cầu tạm để chờ đợi một cây cầu bền vững bắc qua sông Khân. Thế nhưng, cây cầu chờ mong vẫn xa vời vợi. Từ xã Tiên Hà về trung tâm huyện lỵ Tiên Phước chỉ có con đường độc đạo dài mấy chục km. Thế nhưng khi mưa lũ đến, con đường này bị tê liệt. Để thoát được sự bế tắc cho d...
2012-05-26 11:44
 Vùng trung du Tiên Phước không những nổi tiếng là quê hương của các nhà chí sĩ yêu nước như Huỳnh Thúc Kháng. Phan Chu Trinh.. mà còn được biết đến là nơi có nhiều sản vật quý như quế, tiêu, chè...Đặc biệt, tiêu Tiên Phước, với những phẩm chất tuyệt vời, hiếm có, xưa nay là niềm tự hào của người dân địa phương. Ở Tiên...
2012-05-25 22:57
Làng Phú Lâm xưa có trường dạy chữ Quốc ngữ, sau có một lò chén phục vụ cho cách mạng với nhiệm vụ tạo nguồn tài chính hợp pháp. Nhắc đến làng Phú Lâm là người dân nhớ đến cụ Lê Cơ – người được xem là nhà thực hành Duy Tân xuất sắc trong thế kỷ XX, cùng với sự ra đời của ngôi trường dạy chữ Quốc ngữ và lò chén...
2012-05-25 13:31
 Hát hò khoan đối đáp nam nữ ở Tiên Phước xưa thường được lồng vào các buổi lao động tập thể, thể hiện sắc thái lao động ngành nghề đặc thù của địa phương như những đêm kẹp quế, ươm cây, bửa cau, lựa tiêu… Và xung quanh chuyện hát đối đáp nam nữ này đã phát sinh những câu chuyện rất thú vị mà cho đến tận bây giờ nếu có dịp về Ti...