www.donghuongtienphuoc.com - Đồng hương Tiên Phước - Quê hương là của chúng tôi nhưng cảm nhận là của bạn

Tiên Phước Xưa & Nay

2012-11-05 21:39
 Một thời, các yếu nhân của phong trào yêu nước tại Quảng Nam đã tập trung chung quanh Thái Phiên để vận động cho cuộc khởi nghĩa Duy Tân nhằm đánh đổ thực dân Pháp. Phong trào này phát triển rất mạnh ở hầu hết các tổng trong tỉnh, đặc biệt là ở tổng Phước Lợi mà Trần Huỳnh l...
2012-11-05 21:39
 Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đất và người Quảng Nam nói chung và huyện Tiên Phước nói riêng hoặc có liên quan đến huyện Tiên Phước như “Tìm hiểu con người miền núi xứ Quảng” (GS. Đặng Nghiêm Vạn làm chủ biên), “Người Quảng Nam” (L...
2012-10-31 12:07
Lời BBT: Về nhân vật nữ kiệt Hoàng Thị Tòng, chúng tôi có đăng bài giới thiệu và nhiều tờ báo, tạp chí có bài viết về nhân vật này. Tuy nhiên vẫn có những điểm chưa nhất thống mang tính sử học về nhân vật Hoàng Thị Tòng. Xin giới thiệu bài trao đổi tr...
2012-10-31 12:03
Thị trấn Chợ Chùa huyện Nghĩa Hành, nơi cụ Huỳnh từng có những tháng ngày chia bùi sẻ ngọt với những người dân nghèo khó, hiền lành mà giàu lòng yêu nước nay đã khang trang hơn. Nơi đây có một ngôi trường mang tên Huỳnh Thúc Kháng, tượng Cụ đặt trang trọng...
2012-10-17 21:14
 Cách đây 60 năm, mùa xuân Kỷ Sửu năm 1949, tôi đang là phóng viên được tòa soạn Báo Cứu Quốc cử đi viết về chiến tranh du kích ven đường số 5, thì được lệnh “lên Việt Bắc để học nghề viết báo”. Tôi vội đi liền 20 ngày đêm thì tới trạm liên lạc của Tổng bộ...
2012-10-04 10:44
 Làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam (nay là thôn 2, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước) có hai cha con cùng là nhà nho nổi tiếng trong vùng, là chí sĩ yêu nước thương dân.
2012-10-03 09:49
 Vào ngày 5/10/2012, UBND huyện Tiên Phước sẽ tổ chức họp Hội đồng khoa học xét duyệt đề cương “Nghiên cứu, biên soạn địa chí huyện Tiên Phước, Quảng Nam” do Thạc sỹ Đinh Hài, Giám đốc Sở VHTTDL Quảng Nam làm chủ tịch hội đồng.
2012-09-29 15:05
 Vào cuối năm 1925, lần đầu tiên được tiếp xúc với Phan Bội Châu, trên đường bị giải từ Hà Nội về an trí tại Huế, Đào Duy Anh đã có quyết định từ bỏ nghề giáo học ở thị xã Đồng Hới, mà “thoát ngay chốn ao tù để tìm nơi trời cao biển rộng hơn”(1).
2012-09-06 10:37
Huỳnh Thúc Kháng - một nhà nho ái quốc, một lòng đau đáu với vận mệnh dân tộc, lúc thuyết trình cũng như khi viết báo cụ đều đề cao tinh thần dân tộc, chống bất công, áp bức, cường quyền. “Nhà cách mạng công khai” mang đậm phong cách Quảng đó làm thế n...
2012-09-01 14:07
Nhân sĩ yêu nước Phan Thị Châu Liên (tức cô Đậu) thường gọi là Bà Đốc Ấm (theo tên chồng là ông Đốc Ấm). Bà sinh năm 1901, con gái nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh, quê làng Tây Lộc, tổng Vinh Quí, huyện Tiên Phước nay là xã Tam Lộc, huyện Ph...
Syndicate content